Thế Giới Teen
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

eqqweqweqweqXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tác giả

Admin
Admin
Hiện:
BQT
BQT
Tuổi : 32
Hộ Mệnh : 2
Tổng số bài gửi : 76
Đến từ : Hội Những Người Cao Tuổi =]]
Blast Blast : 25251325 =]]
Trang Trại Thú Nuôi : eqqweqweqweq 403-1eqqweqweqweq 251eqqweqweqweq Th483


Bài gửiTiêu đề: eqqweqweqweq eqqweqweqweq Icon_minitimeThu Mar 10, 2011 6:54 pm
Các chính sách và biện pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp
Chính sách dân số
Ngăn cản di cư từ nông thôn ra thành thị
Áp dụng các công nghệ thích hợp
Giảm độ tuổi nghỉ hưu
Chính phủ tăng cường đầu tư cho nền kinh tế
Trợ cấp thôi việc, mất việc làm
Trợ cấp thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp



III. Nội dung của bảo hiểm thất nghiệp
Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp xuất hiện lần đầu tiên ở châu âu. Bắt đầu là việc chủ các doanh nghiệp ở thụy sĩ năm 1893 lập ra quỹ doanh nghiệp để trợ cấp cho những người thợ phải nghỉ việc vì lý do thời vụ sản xuất. Sau đó nhiều nghiệp đoàn ở châu âu cũng đã lập ra quỹ công đoàn để trợ cấp cho đoàn viên trong những trường hợp phải nghỉ việc, mất nghiệp.
Tại VN bảo hiểm thất nghiệp được thực hiện theo luật bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/2009.





Đối tượng phải đóng bảo hiểm thất nghiệp
Người thất nghiệp là người đang đóng BHTN mà bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ), hợp đồng làm việc nhưng chưa tìm được việc làm. BHTN bao gồm các chế độ:
- TCTN (trợ cấp hằng tháng, trợ cấp một lần)
- Hỗ trợ học nghề
- Hỗ trợ tìm việc làm; bảo hiểm y tế.


NSDLĐ tham gia BHTN khi có sử dụng từ 10 lao động trở lên tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp:
- Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước
- Đơn vị vũ trang nhân dân;
- Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,
- Tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp,
- Tổ chức xã hội - nghề nghiệp,
- Đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị,
- Đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội khác;
- Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư;
- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã;
- Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho NLĐ;
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ VN có sử dụng lao động là người VN




Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm thất nghiệp
Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần.
Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ.
Các nguồn thu hợp pháp khác.




Mức trợ cấp thất nghiệp
Mức trợ cấp thất nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP được hướng dẫn thực hiện như sau:
Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
Trưòng hợp những tháng cuối cùng trước khi thất nghiệp, người lao động có thời gian gián đoạn đóng bảo hiểm thất nghiệp do không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định thì 6 tháng liền kề để tính mức trợ cấp thất nghiệp là bình quân của 6 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi người lao động mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.




Thời gian lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp
Theo quy định tại khoản 3 điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP thì thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng phụ thuộc vào thời gian có đóng bảo hiểm thấp nghiệp (BHTN) của người lao động và tổng thời gian được hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng được thực hiện theo qui định tại khoản 2 Điều 82 của Luật BHXH, cụ thể như sau: 3 tháng, nếu có từ đủ 12 tháng đến dưới 36 tháng đóng BHTN; 6 tháng nếu có đủ 36 tháng đến dưới 72 tháng đóng BHTN; 9 tháng, nếu có từ đủ 72 tháng đến dưới 144 tháng đóng BHTN trở lên.
Về việc nhận tiền thất nghiệp, khoản 1 điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP quy định , trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền hàng tháng được trả cho người lao động tham gia BHTN khi bị thất nghiệp có đủ điều kiện hưởng BHTN hoặc người được uỷ quyền theo qui định tại khoản 4 điều 7 nghị định này. Theo đó, người lao động có quyền uỷ quyền cho người khác nhận trợ cấp thất nghiệp hàng tháng.



Trợ cấp thất nghiệp khi có việc làm mới
Theo quy định về bảo hiểm thất nghiệp nếu trong thời gian 7 ngày đăng ký hoặc trong vòng 15 ngày tính từ ngày đăng ký thất nghiệp mà bạn có việc làm mới thì sẽ không hưởng trợ cấp thất nghiệp mà sẽ được cộng dồn thời gian trước đây và sau này để tính chế độ cho thời gian tới.





Đăng ký và nhận bảo hiểm thất nghiệp
Cơ quan lao động quy định tại Nghị định 127 (nơi người thất nghiệp đăng ký) được hiểu theo hướng là các cơ quan lao động từ cấp quận, huyện lên Sở LĐ-TB&XH. Cụ thể là Phòng LĐ-TB&XH ở cấp huyện và Sở LĐ-TB&XH ở cấp tỉnh. Dự thảo Thông tư sau khi được thông qua sẽ cụ thể hóa các quy định của Nghị định 127 về BHTN. Theo đó, sau khi nhận bản đăng ký của NLĐ thất nghiệp, cơ quan lao động sẽ thẩm định chế độ mà NLĐ thất nghiệp được hưởng; đồng thời, chỉ rõ NLĐ thất nghiệp sẽ được hỗ trợ học nghề và tìm việc làm tại đâu. Sau khi thẩm định, cơ quan lao động sẽ chuyển qua BHXH. BHXH có trách nhiệm chi trả trợ cấp thất nghiệp cho NLĐ và chi trả tiền cho các cơ sở dạy nghề khi đã dạy nghề cho NLĐ đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. Điều quan trọng là cơ quan lao động phải thẩm định chính xác xem NLĐ đó có phải thất nghiệp không, NLĐ đó đã đóng BHTN hay chưa. Ngoài ra, cơ quan lao động còn phải xác định địa chỉ nơi NLĐ thất nghiệp được hỗ trợ đào tạo nghề và xin việc làm; đồng thời, phải kiểm tra xem việc đào tạo nghề và tạo việc làm đó có phù hợp với nguyện vọng của NLĐ và nhu cầu của thị trường hay chưa. NLĐ còn được hỗ trợ học nghề khi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp do cơ quan lao động thực hiện thông qua các cơ sở dạy nghề. Mức hỗ trợ học nghề cho NLĐ đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bằng mức chi phí học nghề ngắn hạn theo quy định của pháp luật về dạy nghề. Thời gian được hỗ trợ học nghề không quá 6 tháng tính từ ngày NLĐ được hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng. Đồng thời, việc tổ chức thực hiện hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí cho NLĐ được hưởng trợ cấp thất nghiệp do cơ quan lao động thực hiện thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm. Thời gian được hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm tính từ ngày NLĐ được hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng và không quá tổng thời gian mà NLĐ đó được hưởng trợ cấp. NLĐ khi có đủ điều kiện hưởng BHTN sẽ được hưởng các chế độ BHTN tính từ ngày thứ 16 kể từ ngày đăng ký tại cơ quan lao động từ cấp quận, huyện lên sở.




Các chính sách và biện pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp
Chính sách dân số
Ngăn cản di cư từ nông thôn ra thành thị
Áp dụng các công nghệ thích hợp
Giảm độ tuổi nghỉ hưu
Chính phủ tăng cường đầu tư cho nền kinh tế
Trợ cấp thôi việc, mất việc làm
Trợ cấp thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp



III. Nội dung của bảo hiểm thất nghiệp
Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp xuất hiện lần đầu tiên ở châu âu. Bắt đầu là việc chủ các doanh nghiệp ở thụy sĩ năm 1893 lập ra quỹ doanh nghiệp để trợ cấp cho những người thợ phải nghỉ việc vì lý do thời vụ sản xuất. Sau đó nhiều nghiệp đoàn ở châu âu cũng đã lập ra quỹ công đoàn để trợ cấp cho đoàn viên trong những trường hợp phải nghỉ việc, mất nghiệp.
Tại VN bảo hiểm thất nghiệp được thực hiện theo luật bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/2009.





Đối tượng phải đóng bảo hiểm thất nghiệp
Người thất nghiệp là người đang đóng BHTN mà bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ), hợp đồng làm việc nhưng chưa tìm được việc làm. BHTN bao gồm các chế độ:
- TCTN (trợ cấp hằng tháng, trợ cấp một lần)
- Hỗ trợ học nghề
- Hỗ trợ tìm việc làm; bảo hiểm y tế.


NSDLĐ tham gia BHTN khi có sử dụng từ 10 lao động trở lên tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp:
- Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước
- Đơn vị vũ trang nhân dân;
- Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,
- Tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp,
- Tổ chức xã hội - nghề nghiệp,
- Đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị,
- Đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội khác;
- Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư;
- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã;
- Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho NLĐ;
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ VN có sử dụng lao động là người VN




Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm thất nghiệp
Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần.
Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ.
Các nguồn thu hợp pháp khác.




Mức trợ cấp thất nghiệp
Mức trợ cấp thất nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP được hướng dẫn thực hiện như sau:
Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
Trưòng hợp những tháng cuối cùng trước khi thất nghiệp, người lao động có thời gian gián đoạn đóng bảo hiểm thất nghiệp do không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định thì 6 tháng liền kề để tính mức trợ cấp thất nghiệp là bình quân của 6 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi người lao động mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.




Thời gian lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp
Theo quy định tại khoản 3 điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP thì thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng phụ thuộc vào thời gian có đóng bảo hiểm thấp nghiệp (BHTN) của người lao động và tổng thời gian được hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng được thực hiện theo qui định tại khoản 2 Điều 82 của Luật BHXH, cụ thể như sau: 3 tháng, nếu có từ đủ 12 tháng đến dưới 36 tháng đóng BHTN; 6 tháng nếu có đủ 36 tháng đến dưới 72 tháng đóng BHTN; 9 tháng, nếu có từ đủ 72 tháng đến dưới 144 tháng đóng BHTN trở lên.
Về việc nhận tiền thất nghiệp, khoản 1 điều 16 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP quy định , trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền hàng tháng được trả cho người lao động tham gia BHTN khi bị thất nghiệp có đủ điều kiện hưởng BHTN hoặc người được uỷ quyền theo qui định tại khoản 4 điều 7 nghị định này. Theo đó, người lao động có quyền uỷ quyền cho người khác nhận trợ cấp thất nghiệp hàng tháng.



Trợ cấp thất nghiệp khi có việc làm mới
Theo quy định về bảo hiểm thất nghiệp nếu trong thời gian 7 ngày đăng ký hoặc trong vòng 15 ngày tính từ ngày đăng ký thất nghiệp mà bạn có việc làm mới thì sẽ không hưởng trợ cấp thất nghiệp mà sẽ được cộng dồn thời gian trước đây và sau này để tính chế độ cho thời gian tới.





Đăng ký và nhận bảo hiểm thất nghiệp
Cơ quan lao động quy định tại Nghị định 127 (nơi người thất nghiệp đăng ký) được hiểu theo hướng là các cơ quan lao động từ cấp quận, huyện lên Sở LĐ-TB&XH. Cụ thể là Phòng LĐ-TB&XH ở cấp huyện và Sở LĐ-TB&XH ở cấp tỉnh. Dự thảo Thông tư sau khi được thông qua sẽ cụ thể hóa các quy định của Nghị định 127 về BHTN. Theo đó, sau khi nhận bản đăng ký của NLĐ thất nghiệp, cơ quan lao động sẽ thẩm định chế độ mà NLĐ thất nghiệp được hưởng; đồng thời, chỉ rõ NLĐ thất nghiệp sẽ được hỗ trợ học nghề và tìm việc làm tại đâu. Sau khi thẩm định, cơ quan lao động sẽ chuyển qua BHXH. BHXH có trách nhiệm chi trả trợ cấp thất nghiệp cho NLĐ và chi trả tiền cho các cơ sở dạy nghề khi đã dạy nghề cho NLĐ đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. Điều quan trọng là cơ quan lao động phải thẩm định chính xác xem NLĐ đó có phải thất nghiệp không, NLĐ đó đã đóng BHTN hay chưa. Ngoài ra, cơ quan lao động còn phải xác định địa chỉ nơi NLĐ thất nghiệp được hỗ trợ đào tạo nghề và xin việc làm; đồng thời, phải kiểm tra xem việc đào tạo nghề và tạo việc làm đó có phù hợp với nguyện vọng của NLĐ và nhu cầu của thị trường hay chưa. NLĐ còn được hỗ trợ học nghề khi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp do cơ quan lao động thực hiện thông qua các cơ sở dạy nghề. Mức hỗ trợ học nghề cho NLĐ đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bằng mức chi phí học nghề ngắn hạn theo quy định của pháp luật về dạy nghề. Thời gian được hỗ trợ học nghề không quá 6 tháng tính từ ngày NLĐ được hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng. Đồng thời, việc tổ chức thực hiện hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí cho NLĐ được hưởng trợ cấp thất nghiệp do cơ quan lao động thực hiện thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm. Thời gian được hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm tính từ ngày NLĐ được hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng và không quá tổng thời gian mà NLĐ đó được hưởng trợ cấp. NLĐ khi có đủ điều kiện hưởng BHTN sẽ được hưởng các chế độ BHTN tính từ ngày thứ 16 kể từ ngày đăng ký tại cơ quan lao động từ cấp quận, huyện lên sở.






II.Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam
Tình trạng thất nghiệp thường xảy ra ở khu vực công nghiệp, dịch vụ, thương mại, nơi có người thuê lao động và người làm thuê. Người làm thuê (thậm chí cả người thuê nữa) muốn làm việc mà không tìm được việc thì là người thất nghiệp. Ở khu vực nông nghiệp hay ở những nơi người lao động thuần nông, khái niệm này hầu như không có. Chúng ta không có công bố số liệu (thực) về tình trạng thất nghiệp (nói chung trong toàn bộ nền kinh tế), song có thể tính thế này:

Theo VietNamNet ngày 12/9/07: "Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng ước tính hiện nay có tới 60% dân số đang làm nghề nông". Vậy 40% còn lại l/v tại các khu vực còn lại. Dân số nước ta: 85.154.900 (theo Tổng cục thống kê năm 2007).
Công thức để tính tỉ lệ thất nghiệp (TLTN):
TLTN=100% x số người không có việc làm / tổng số lao động




Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi năm 2008 phân theo vùng (Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam)




Tỷ lệ thất nghiệp năm 2009

Ngày 19/1, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực thành thị của Việt Nam năm 2009 là 4,66%.
Đây là tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi từ 15 - 60 đối với nam và 15 - 55 đối với nữ.

Theo một chuyên gia trong lĩnh vực lao động, để đánh giá chính xác hơn về tình hình lao động và việc làm trong nền kinh tế, cần phải thêm một tiêu chí khác là tỷ lệ lao động thiếu việc làm. Tiêu chí này cần được tính cho cả lao động ở khu vực nông thôn và thành thị.

Ở Việt Nam, tỷ lệ lao động thiếu việc làm thường cao hơn nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp. Trong đó, khu vực nông thôn thường có tỷ lệ thiếu việc làm cao hơn so với thành thị.

Năm 2009, tỷ lệ thiếu việc làm của Việt Nam ở mức 5,1%. Đáng chú ý, tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn lên tới 6,1%, còn khu vực thành thị là 2,3%.

Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, năm 2009, cả nước đã tạo việc làm cho 1,51 triệu lao động, đạt 88,8% kế hoạch năm, trong đó, tạo việc làm trong nước là 1,437 triệu người và xuất khẩu lao động trên 73.000 người.

Năm 2010, Bộ đặt mục tiêu tạo việc làm cho 1,6 triệu lao động. Trong đó, việc làm trong nước là 1,515 triệu người, xuất khẩu lao động là 85.000 người. Bên cạnh đó, Bộ cũng phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi ở khu vực thành thị xuống dưới 4,7%.
eqqweqweqweqXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Thế Giới Teen :: 

Truyện Online

 :: 

Truyện Ngắn

-