Thế Giới Teen
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

adkfnaknjrhhjXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tác giả

Admin
Admin
Hiện:
BQT
BQT
Tuổi : 32
Hộ Mệnh : 2
Tổng số bài gửi : 76
Đến từ : Hội Những Người Cao Tuổi =]]
Blast Blast : 25251325 =]]
Trang Trại Thú Nuôi : adkfnaknjrhhj 403-1adkfnaknjrhhj 251adkfnaknjrhhj Th483


Bài gửiTiêu đề: adkfnaknjrhhj adkfnaknjrhhj Icon_minitimeThu Mar 10, 2011 6:51 pm
CHƯƠNG III BẢO HiỂM THẤT NGHIỆP Ở ViỆT NAM

Một số vấn đề về thất nghiệp .
Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam.
Nội dung của bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam.



I. Một số vấn đề về thất nghiệp

Các nhà kinh tế hiện nay đều thống nhất cho rằng

Trong điều kiện kinh tế thị trường viêc làm và thất nghiệp là vấn đề mang tính toàn cầu,vấn đềnày không ngoại trừ một quốc gia nào cho dù quốc gia đó là nước đang phát triển hay là nước công nghiệp phát triển.

Giải quyết tình trạng thất nghiệp luôn là vấn dề nan giải, bởi vì thất nghiệp vừa là vấn đề kinh tế vừa là vấn đề chính trị xã hội.

Trong một chừng mực nhất định, có thể kiểm soát được tình trạng thất nghiệp và có thể sử dụng các biện pháp hữu hiệu giải quyết nạn thất nghiệp tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi nước.




1. Khái niệm về thất nghiệp

Theo định nghĩa của tổ chức lao động quốc tế (ILO): thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động,muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành.

Ngoài ra còn có một số khái niệm về người thất nghiệp nhưng dù ở quan điểm nào đi chăng nữa thì một người lao động được coi là thất nghiệp phải thể hiện đầy đủ các đặc trưng sau:
- Là người lao động, có khả năng lao động.
- Đang không có việc làm.
- Đang đi tìm việc làm.


2. Phân loại thất nghiệp
Căn cứ vào tính chất thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp chu kì
Thất nghiệp thời vụ
Thất nghiệp công nghệ

b. Căn cứ vào ý trí người lao động

Thất nghiệp tự nguyện
Thất nghiệp không tự nguyện

c. Căn cứ vào mức độ thất nghiệp
Thất nghiệp toàn phần
Thất nghiệp bán phần


3. Nguyên nhân và hậu quả của thất nghiệp
Nguyên nhân
Chu kì kinh doanh có thể mở rộng hay thu hẹp do sự điều tiết của thị trường
Do tiến bộ của khoa học kĩ thuật
Sự gia tăng dân số vào nguồn lao động
Do người lao động ưa thích công việc đang làm…


b. Hậu quả
Đối với nền kinh tế: kinh tế bị đình đốn, chậm phát triển,làm khả năng sản xuất thực tế kém hơn tiềm năng….
Đối với xã hội: thất nghiệp làm cho người lao động hoang mang thất vọng dẫn tới khủng hoảng niềm tin…
Thất nghiệp gia tăng làm cho tình hình chính trị xã hội bất ổn, hiện tượng bãi công,biểu tình có thể xảy ra.


II.Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam
Tình trạng thất nghiệp thường xảy ra ở khu vực công nghiệp, dịch vụ, thương mại, nơi có người thuê lao động và người làm thuê. Người làm thuê (thậm chí cả người thuê nữa) muốn làm việc mà không tìm được việc thì là người thất nghiệp. Ở khu vực nông nghiệp hay ở những nơi người lao động thuần nông, khái niệm này hầu như không có. Chúng ta không có công bố số liệu (thực) về tình trạng thất nghiệp (nói chung trong toàn bộ nền kinh tế), song có thể tính thế này:

Theo VietNamNet ngày 12/9/07: "Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng ước tính hiện nay có tới 60% dân số đang làm nghề nông". Vậy 40% còn lại l/v tại các khu vực còn lại. Dân số nước ta: 85.154.900 (theo Tổng cục thống kê năm 2007). Công thức để tính tỉ lệ thất nghiệp (TLTN): TLTN=100% x số người không có việc làm / tổng số lao động



Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi năm 2008 phân theo vùng (Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam)




Tỷ lệ thất nghiệp năm 2009

Ngày 19/1, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực thành thị của Việt Nam năm 2009 là 4,66%.
Đây là tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi từ 15 - 60 đối với nam và 15 - 55 đối với nữ. Theo một chuyên gia trong lĩnh vực lao động, để đánh giá chính xác hơn về tình hình lao động và việc làm trong nền kinh tế, cần phải thêm một tiêu chí khác là tỷ lệ lao động thiếu việc làm. Tiêu chí này cần được tính cho cả lao động ở khu vực nông thôn và thành thị.  Ở Việt Nam, tỷ lệ lao động thiếu việc làm thường cao hơn nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp. Trong đó, khu vực nông thôn thường có tỷ lệ thiếu việc làm cao hơn so với thành thị.  Năm 2009, tỷ lệ thiếu việc làm của Việt Nam ở mức 5,1%. Đáng chú ý, tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn lên tới 6,1%, còn khu vực thành thị là 2,3%. Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, năm 2009, cả nước đã tạo việc làm cho 1,51 triệu lao động, đạt 88,8% kế hoạch năm, trong đó, tạo việc làm trong nước là 1,437 triệu người và xuất khẩu lao động trên 73.000 người. Năm 2010, Bộ đặt mục tiêu tạo việc làm cho 1,6 triệu lao động. Trong đó, việc làm trong nước là 1,515 triệu người, xuất khẩu lao động là 85.000 người. Bên cạnh đó, Bộ cũng phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi ở khu vực thành thị xuống dưới 4,7%.



adkfnaknjrhhjXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Thế Giới Teen :: 

Truyện Online

 :: 

Truyện Ngắn

-